Hix, hôm nay định ngâm kíu quyển The Toyota Way rồi đi ngủ sớm. Nhưng hồi tối ăn no với uống lắm nước quá nên bụng anh ách, nằm được 15' kô ngủ được -> mò dậy tổng hợp bài, ông anh người Hàn kêu chơi vài bài guitar cho ông ấy nghe -> ông ấy khoái quá, mãi tầm này mới tha cho! T_T

Kiến thức phần này khá là khó tổng hợp thật, tài liệu được phát là bản hardcopy :|. Phần tổng quan được chia thành các mục như sau:
1. QL Doanh Nghiệp
2. KN Hệ Thống
3. Tư duy quản lý Doanh Nghiệp phổ biến
4. Hệ Thống Quản Lý Doanh Nghiệp
1. Quản Lý Doanh Nghiệp
1. QL Doanh Nghiệp
2. KN Hệ Thống
3. Tư duy quản lý Doanh Nghiệp phổ biến
4. Hệ Thống Quản Lý Doanh Nghiệp
1. Quản Lý Doanh Nghiệp
Cần phân biệt rõ 2 thuật ngữ sau: Quản Trị Doanh Nghiệp và Quản Lý Doanh Nghiệp, nguyên nhân có sự loằng ngoằng này là khi dịch thuật ra tiếng Việt nó bị lỗi.
- Quản Trị Doanh Nghiệp - Corporate Governance - Kiểm soát quản lýVd: trong mô hình Công Ty Cổ Phần, HDQT -> quản trị doanh nghiệp kô phải quản lý doanh nghiệp
- Quản Lý Doanh Nghiệp - Corporate Management
Vd: trong mô hình Công Ty Cổ Phần, BGD -> quản lý doanh nghiệp
Trước hết cần làm rõ các khái niêm sau:
Quản Lý - cái này có rất nhiều các định nghĩa khác nhau nhưng nói nôm na nó là như sau. Quản lý là việc lên kế hoạch, tổ chthực hiện và kiểm tra để đạt được một mục tiêu với nguồn lực nhất định.
Quản lý doanh nghiệp: là tổng hợp các hoạt động quản lý nhằm sử dụng hợp lý và hiệu quả các nguồn lực của doanh nghiệp để đạt được các mục tiêu của doanh nghiệp.
Quản lý doanh nghiệp: là tổng hợp các hoạt động quản lý nhằm sử dụng hợp lý và hiệu quả các nguồn lực của doanh nghiệp để đạt được các mục tiêu của doanh nghiệp.
Quản trị doanh nghiệp: là phân bổ, thực thi quyền lực và giám sát việc thực thi quyền lực trong doanh nghiệp hướng đến sử dụng có hiệu quả nhất nguồn lực của công ty, đảm bảo lợi ích tối đa và công bằng cho các cổ đông và các bên liên quan. Để lấy thêm thông tin phần này, các bạn có thể refer đến topic chia sẻ của bác Đặng Văn Thành.
Các hoạt động của nhà quản lý
Sơ đồ: 1 - 4 - 3 - 3(các bạn có thể liên tưởng đến bóng đá để nhớ cho dễ). 1 người quản lý - thực hiện 4 chức năng - thực hiện 3 nội dung QL - thực hiện 3 nhóm vai trò.
Các hoạt động của nhà quản lý
Sơ đồ: 1 - 4 - 3 - 3(các bạn có thể liên tưởng đến bóng đá để nhớ cho dễ). 1 người quản lý - thực hiện 4 chức năng - thực hiện 3 nội dung QL - thực hiện 3 nhóm vai trò.
Các kỹ năng cần thiết của người quản lý & phương pháp phát triển?
-> câu hỏi mở, tôi sẽ trả lời = nghiên cứu của mình trong 1 topic khác!
2. Khái niệm hệ thống
Hệ thống là tập hợp các thực thể có tương tác hay liên quan tới nhau -> tạo thành một tổng thể tích hợp và thống nhất.
-> câu hỏi mở, tôi sẽ trả lời = nghiên cứu của mình trong 1 topic khác!
2. Khái niệm hệ thống
Hệ thống là tập hợp các thực thể có tương tác hay liên quan tới nhau -> tạo thành một tổng thể tích hợp và thống nhất.
Note:
- Khi xây dựng hệ thống -> nghi ngờ về năng lực xây dựng hệ thống?
- Xây dựng và vận hành hệ thống là 2 vấn đề hoàn toàn khác nhau.
- Khi xây dựng hệ thống -> cần có sự đồng bộ.
Các nguyên lý cơ bản của hệ thống:
1. Năng lực của hệ thống > tổng năng lực mỗi thành phần
2. Các thành phần vừa đối kháng cũng vừa hỗ trợ lẫn nhau
3. Synergy của hệ thống được tạo ra do cấu trúc phù hợp giữa các thành phần và cơ chế vận hành phù hợp
- Xây dựng và vận hành hệ thống là 2 vấn đề hoàn toàn khác nhau.
- Khi xây dựng hệ thống -> cần có sự đồng bộ.
Các nguyên lý cơ bản của hệ thống:
1. Năng lực của hệ thống > tổng năng lực mỗi thành phần
2. Các thành phần vừa đối kháng cũng vừa hỗ trợ lẫn nhau
3. Synergy của hệ thống được tạo ra do cấu trúc phù hợp giữa các thành phần và cơ chế vận hành phù hợp
4. Một thành phần thay đổi -> ảnh hưởng các thành phần khác
5. 1 thành phần tối ưu hóa kô xét tới các thành phần khác -> hiệu quả hệ thống bị ảnh hưởng
Tư duy hệ thống - System thinking
Tư duy hệ thống là kỹ thuật tư duy và giải quyết vấn đề dựa trên việc đặt 1 tư duy/vấn đề trong tổng thể có tương tác/liên quan. VIP
-> Xem xét vấn đề trong chuỗi liên kết có quan hệ với nhau, vd: chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị, ...
5. 1 thành phần tối ưu hóa kô xét tới các thành phần khác -> hiệu quả hệ thống bị ảnh hưởng
Tư duy hệ thống - System thinking
Tư duy hệ thống là kỹ thuật tư duy và giải quyết vấn đề dựa trên việc đặt 1 tư duy/vấn đề trong tổng thể có tương tác/liên quan. VIP
-> Xem xét vấn đề trong chuỗi liên kết có quan hệ với nhau, vd: chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị, ...
Nguyên tắc về QL hệ thống:
- Tuân thủ nguyên lý QL hệ thống
- Vượt ra ngoài hệ thống -> đánh giá hệ thống
- Cải tiến liên tục các thành phần/quan hệ/hành động/cấu trúc của hệ thống và toàn hệ thống
Các năng lực cần thiết của người quản lý để có thể quản lý một hệ thống?
-> câu hỏi mở, tôi sẽ trả lời = nghiên cứu của mình trong 1 topic khác!
- Tuân thủ nguyên lý QL hệ thống
- Vượt ra ngoài hệ thống -> đánh giá hệ thống
- Cải tiến liên tục các thành phần/quan hệ/hành động/cấu trúc của hệ thống và toàn hệ thống
Các năng lực cần thiết của người quản lý để có thể quản lý một hệ thống?
-> câu hỏi mở, tôi sẽ trả lời = nghiên cứu của mình trong 1 topic khác!
Doanh nghiệp có phải là một hệ thống?
-> Câu này trả lời luôn: Doanh nghiệp là một hệ thống làm gia tăng giá trị.
Mục 3 và mục 4 tôi sẽ tiếp tục trong ngày mai, hôm nay hết pin rồi! ^^
To be continue ...
-> Câu này trả lời luôn: Doanh nghiệp là một hệ thống làm gia tăng giá trị.
Mục 3 và mục 4 tôi sẽ tiếp tục trong ngày mai, hôm nay hết pin rồi! ^^
To be continue ...
--
Posted By Nam Trới to You must be the change You wish to see in the world at 7/23/2009 10:47:00 PM
0 nhận xét:
Đăng nhận xét