Sau buổi xem "voi" của 6 "nhóm thầy mù" + 1 "sư phụ mù", chúng tôi được chia sẻ về Quản trị cuộc đời một cách cụ thể và khoa học nhất từ trước đến giờ(theo đánh giá chủ quan của tôi).
Quản trị cuộc đời, thầy kết luận có 5 món, nhưng tôi đã tách hẳn ra thành món thứ 6 đó là "Hiểu rõ năng lực bản thân" (được tách ra từ "Năng lực cốt lõi")
Quản trị cuộc đời, thầy kết luận có 5 món, nhưng tôi đã tách hẳn ra thành món thứ 6 đó là "Hiểu rõ năng lực bản thân" (được tách ra từ "Năng lực cốt lõi")

1. Chiến lược quản trị cuộc đời: tôi tóm tắt lại = mindmap, các bạn chịu khó click vào hình để xem hình lớn nhé!
2. Hiểu rõ bản thân:
Success in the knowledge economy comes to those who know themselves – their strengths, their values, and how they best perform - 1999, Harvard Business Review.
Một loạt các câu hỏi để có thể hiểu rõ bản thân hơn:
- Bạn thuộc típ người nào?
+ Người tư vấn?
+ Người quyết định?
+ Người trưởng?
+ Người phó?
+ Người quản lý?
+ Người chuyên gia?
+ ...
- Thế mạnh lớn nhất của bạn là gì?
- Điểm yếu lớn nhất của bạn là gì?
- Cái cách mà tôi có thể làm việc được với người khác?
- Cái cách mà tôi học được tốt nhất?
- ...
Tại mục này, thầy GTT có chia sẻ với chúng tôi 1 câu chuyện về sự quyết định táo bạo và tạo bước ngoặt cho Công Ty Honda của Nhật(tôi có search để lấy đủ thông tin về cuộc gặp gỡ lịch sử đó): Honda là người rất giàu đầu óc sáng tạo, ông đã sáng chế ra rất nhiều các phát minh trong đó có xe Dream tiên tiến nhất vào lúc bấy giờ(với động cơ kiểu D98cc với pít-tông hiện đại nhất). Thế nhưng xe Dream vẫn chưa tạo được đột phát trên thì trường lúc đó do Honda là người chỉ giỏi sáng tạo. Cho đến năm 1949, Honda gặp Fujisawa thông qua 1 người bạn, ngay từ lần gặp đầu tiên Honda đã rất mến phục người bạn mới này, Honda đã chủ động gặp gỡ Fujisawa thêm vài lần nữa và đã ra 1 quyết định mà toàn công ty đều kô phản đối: mời Fujisawa về làm tổng giám đốc. Chú ý rằng, tại thời điểm đó Fujisawa đang thất nghiệp cũng chưa có thành tích gì nổi bật. Và bằng sự độc tài của mình, Honda đã đưa Fujisawa lên làm tổng giám đốc lo mảng marketing và kinh doanh, còn mình xuống làm phó giám đốc toàn tâm toàn lực cho việc sáng chế. Và kết quả là, ...
Điều quan trọng là làm cái gì mà mình có thể làm giỏi nhất, phù hợp với cách của mình nhất và tạo ra giá trị nhiều nhất - thầy GTT.
Tại phần này, có một câu hỏi mà tôi nghĩ nhiều bạn cũng hay phân vân: "Giữa sở thích và sở trường nên chọn cái nào?". Trả lời: nếu các bạn làm theo sở thích -> kết quả đạt được sẽ kô cao, đến một lúc nào đó bạn sẽ kô thích nó nữa. Còn nếu các bạn làm theo sở trường -> kết quả sẽ đạt được tốt nhất, các bạn sẽ thích. Do vậy, nên chọn sở trường và phát huy sở trường của mình.
3. Năng lực cốt lõi:
Năng lực cốt lõi là năng lực quan trọng nhất để phát triển cuộc đời. Khi hành động kô dựa trên năng lực cốt lõi thì sẽ rơi vào chiến lược "Gihana" hay còn gọi là chiến lược "Có gì thì làm nấy" ^^
Mục thứ 4 là mục loằng ngoằng và đau đầu nhất -> tôi tách ra thành 1 bài riêng để follow cho tiện!
... to be continue
--
Posted By Nam Trới to You must be the change You wish to see in the world at 7/17/2009 09:36:00 PM
Một loạt các câu hỏi để có thể hiểu rõ bản thân hơn:
- Bạn thuộc típ người nào?
+ Người tư vấn?
+ Người quyết định?
+ Người trưởng?
+ Người phó?
+ Người quản lý?
+ Người chuyên gia?
+ ...
- Thế mạnh lớn nhất của bạn là gì?
- Điểm yếu lớn nhất của bạn là gì?
- Cái cách mà tôi có thể làm việc được với người khác?
- Cái cách mà tôi học được tốt nhất?
- ...
Tại mục này, thầy GTT có chia sẻ với chúng tôi 1 câu chuyện về sự quyết định táo bạo và tạo bước ngoặt cho Công Ty Honda của Nhật(tôi có search để lấy đủ thông tin về cuộc gặp gỡ lịch sử đó): Honda là người rất giàu đầu óc sáng tạo, ông đã sáng chế ra rất nhiều các phát minh trong đó có xe Dream tiên tiến nhất vào lúc bấy giờ(với động cơ kiểu D98cc với pít-tông hiện đại nhất). Thế nhưng xe Dream vẫn chưa tạo được đột phát trên thì trường lúc đó do Honda là người chỉ giỏi sáng tạo. Cho đến năm 1949, Honda gặp Fujisawa thông qua 1 người bạn, ngay từ lần gặp đầu tiên Honda đã rất mến phục người bạn mới này, Honda đã chủ động gặp gỡ Fujisawa thêm vài lần nữa và đã ra 1 quyết định mà toàn công ty đều kô phản đối: mời Fujisawa về làm tổng giám đốc. Chú ý rằng, tại thời điểm đó Fujisawa đang thất nghiệp cũng chưa có thành tích gì nổi bật. Và bằng sự độc tài của mình, Honda đã đưa Fujisawa lên làm tổng giám đốc lo mảng marketing và kinh doanh, còn mình xuống làm phó giám đốc toàn tâm toàn lực cho việc sáng chế. Và kết quả là, ...
Điều quan trọng là làm cái gì mà mình có thể làm giỏi nhất, phù hợp với cách của mình nhất và tạo ra giá trị nhiều nhất - thầy GTT.
Tại phần này, có một câu hỏi mà tôi nghĩ nhiều bạn cũng hay phân vân: "Giữa sở thích và sở trường nên chọn cái nào?". Trả lời: nếu các bạn làm theo sở thích -> kết quả đạt được sẽ kô cao, đến một lúc nào đó bạn sẽ kô thích nó nữa. Còn nếu các bạn làm theo sở trường -> kết quả sẽ đạt được tốt nhất, các bạn sẽ thích. Do vậy, nên chọn sở trường và phát huy sở trường của mình.
3. Năng lực cốt lõi:
Năng lực cốt lõi là năng lực quan trọng nhất để phát triển cuộc đời. Khi hành động kô dựa trên năng lực cốt lõi thì sẽ rơi vào chiến lược "Gihana" hay còn gọi là chiến lược "Có gì thì làm nấy" ^^
Mục thứ 4 là mục loằng ngoằng và đau đầu nhất -> tôi tách ra thành 1 bài riêng để follow cho tiện!
... to be continue
--
Posted By Nam Trới to You must be the change You wish to see in the world at 7/17/2009 09:36:00 PM
0 nhận xét:
Đăng nhận xét