Phần 1:
Bàn về “vấn đề thực sự là gì” của hoạt động xã hội trước hết chúng ta hiểu về hoạt động xã hội là như thế nào?
+ Hoạt động xã hội: Là những hoạt động của con người nhằm giải quyết các vấn đề nảy sinh trong xã hội, góp phần xây dựng xã hội ngày càng tốt hơn.
+ Hoạt động xã hội của Đội TNTP.Hồ Chí Minh:Là những hoạt động được tổ chức nhằm xây dựng tình cảm tốt đẹp cho đội viên TNTP, nâng cao lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, tự hào với truyền thống bất khuất, kiên cường và rất giàu lòng nhân ái của dân tộc; biết ơn các anh hùng liệt sĩ, các cá nhân, gia đình có công với đất nước; phát huy lòng vị tha, nhân ái, tính tích cực của thiếu niên, nhi đồng; thể hiện tính hiếu học, truyền thống thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau, nâng cao ý thức xã hội cho đội viên
Hoạt động xã hội của Đội được biểu hiện thông qua:
Tổ chức kỷ niệm các ngày truyền thống của dân tộc
Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu truyền thống cách mạng của đất nước
Tổ chức các hoạt động gắn với các phong trào “ Đền ơn đáp nghĩa”, “Uống nước nhớ nguồn”, “ Đi tìm địa chỉ đỏ”, “Áo lụa tặng bà”…
Tổ chức chăm sóc, bảo vệ các di tích lịch sử, cách mạng, nghĩa trang liệt sĩ…
Tổ chức các hoạt động nhân đạo, từ thiện…
Tổ chức các hình thức đọc báo, kể chuyện về những tấm gương hiếu học, các điển hình, gương danh nhân…
+ Công tác xã hội:
Công tác xã hội là hoạt động mang tính chuyên môn nhằm giúp đỡ những cá nhân, nhóm hoặc cộng đồng tăng cường hoặc khôi phục năng lực hiện thực chức năng xã hội của họ và tạo ra những điều kiện thích hợp nhằm đạt được những mục tiêu ấy.
Công tác xã hội được hiểu là những hoạt động thực tiễn mang tính tổng hợp cao, được thực hiện theo nguyên tắc và phương pháp chuyên môn, đặc thù, nhằm hỗ trợ cá nhân, nhóm, cộng đồng trong việc giải quyết các vấn đề xã hội của họ, qua đó công tác xã hội theo đuổi mục tiêu vì hạnh phúc của con người và tiến bộ của xã hội.
+ Công tác xã hội với các phong trào của Đội:
- Hoạt động xã hội của Đội có thể được gắn liền trong mọi hoạt động của tổ chức Đội, đặc biệt thể hiện sâu sắc trong các nội dung giáo dục của Đội:
* Công tác xã hội với phong trào đền ơn đáp nghĩa
* Công tác xã hội với phong trào học tập và rèn luyện tốt
* Công tác xã hội với phong trào bảo vệ môi trường
* Công tác xã hội với phong trào rèn luyện sức khỏe, tham gia các hoạt động VHNT, TDTT…
- Đối với các phong trào của Đội, công tác xã hội luôn góp phần giúp cho tổ chức Đội có sự nhìn nhận về con người trong xã hội; góp phần định hướng các hoạt động của tổ chức Đội theo hướng xã hội hóa, góp phần đưa tiếng nói của Đội đến với mọi thành phần trong xã hội, trong đó đặc biệt chú ý đến đối tượng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn;thông qua các phong trào lớn của Đội, đội viên sẽ trưởng thành hơn trong việc tiếp cận, tổ chức các hoạt động mang màu sắc công tác xã hội.
Bàn về “vấn đề thực sự là gì” của hoạt động xã hội trước hết chúng ta hiểu về hoạt động xã hội là như thế nào?
+ Hoạt động xã hội: Là những hoạt động của con người nhằm giải quyết các vấn đề nảy sinh trong xã hội, góp phần xây dựng xã hội ngày càng tốt hơn.
+ Hoạt động xã hội của Đội TNTP.Hồ Chí Minh:Là những hoạt động được tổ chức nhằm xây dựng tình cảm tốt đẹp cho đội viên TNTP, nâng cao lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, tự hào với truyền thống bất khuất, kiên cường và rất giàu lòng nhân ái của dân tộc; biết ơn các anh hùng liệt sĩ, các cá nhân, gia đình có công với đất nước; phát huy lòng vị tha, nhân ái, tính tích cực của thiếu niên, nhi đồng; thể hiện tính hiếu học, truyền thống thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau, nâng cao ý thức xã hội cho đội viên
Hoạt động xã hội của Đội được biểu hiện thông qua:
Tổ chức kỷ niệm các ngày truyền thống của dân tộc
Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu truyền thống cách mạng của đất nước
Tổ chức các hoạt động gắn với các phong trào “ Đền ơn đáp nghĩa”, “Uống nước nhớ nguồn”, “ Đi tìm địa chỉ đỏ”, “Áo lụa tặng bà”…
Tổ chức chăm sóc, bảo vệ các di tích lịch sử, cách mạng, nghĩa trang liệt sĩ…
Tổ chức các hoạt động nhân đạo, từ thiện…
Tổ chức các hình thức đọc báo, kể chuyện về những tấm gương hiếu học, các điển hình, gương danh nhân…
+ Công tác xã hội:
Công tác xã hội là hoạt động mang tính chuyên môn nhằm giúp đỡ những cá nhân, nhóm hoặc cộng đồng tăng cường hoặc khôi phục năng lực hiện thực chức năng xã hội của họ và tạo ra những điều kiện thích hợp nhằm đạt được những mục tiêu ấy.
Công tác xã hội được hiểu là những hoạt động thực tiễn mang tính tổng hợp cao, được thực hiện theo nguyên tắc và phương pháp chuyên môn, đặc thù, nhằm hỗ trợ cá nhân, nhóm, cộng đồng trong việc giải quyết các vấn đề xã hội của họ, qua đó công tác xã hội theo đuổi mục tiêu vì hạnh phúc của con người và tiến bộ của xã hội.
+ Công tác xã hội với các phong trào của Đội:
- Hoạt động xã hội của Đội có thể được gắn liền trong mọi hoạt động của tổ chức Đội, đặc biệt thể hiện sâu sắc trong các nội dung giáo dục của Đội:
* Công tác xã hội với phong trào đền ơn đáp nghĩa
* Công tác xã hội với phong trào học tập và rèn luyện tốt
* Công tác xã hội với phong trào bảo vệ môi trường
* Công tác xã hội với phong trào rèn luyện sức khỏe, tham gia các hoạt động VHNT, TDTT…
- Đối với các phong trào của Đội, công tác xã hội luôn góp phần giúp cho tổ chức Đội có sự nhìn nhận về con người trong xã hội; góp phần định hướng các hoạt động của tổ chức Đội theo hướng xã hội hóa, góp phần đưa tiếng nói của Đội đến với mọi thành phần trong xã hội, trong đó đặc biệt chú ý đến đối tượng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn;thông qua các phong trào lớn của Đội, đội viên sẽ trưởng thành hơn trong việc tiếp cận, tổ chức các hoạt động mang màu sắc công tác xã hội.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét