Phần 2:
Bàn về các hoạt động xã hội.
Ý nghĩa và tầm quan trọng của hoạt động từ thiện xã hội
Đạo Phật là đạo của Từ bi và Trí tuệ. Đứng về mặt xã hội, sinh hoạt của một người đệ tử của Đức Phật thường được biết đến là sự thể hiện của từ ái, của tình thương đối với mọi chúng sanh, tức là lòng Từ bi vậy. Từ (Metta) là thương yêu chúng sanh và tạo cho chúng sanh sự an lạc. Bi (Karuna) là sự đồng cảm với sự đau khổ của chúng sanh, thương xót và làm cho chúng sanh vơi khổ. Từ bi của Phật giáo là trạng thái đồng cảm, lấy nỗi khổ của chúng sanh làm nỗi khổ của chính mình, nên gọi là “Đồng thể đại bi”. Từ bi vô cùng rộng lớn nên cũng được gọi là “Vô cái đại bi” (tình yêu thương rộng lớn không có gì ngăn che được).
Bàn về các hoạt động xã hội.
Ý nghĩa và tầm quan trọng của hoạt động từ thiện xã hội
Đạo Phật là đạo của Từ bi và Trí tuệ. Đứng về mặt xã hội, sinh hoạt của một người đệ tử của Đức Phật thường được biết đến là sự thể hiện của từ ái, của tình thương đối với mọi chúng sanh, tức là lòng Từ bi vậy. Từ (Metta) là thương yêu chúng sanh và tạo cho chúng sanh sự an lạc. Bi (Karuna) là sự đồng cảm với sự đau khổ của chúng sanh, thương xót và làm cho chúng sanh vơi khổ. Từ bi của Phật giáo là trạng thái đồng cảm, lấy nỗi khổ của chúng sanh làm nỗi khổ của chính mình, nên gọi là “Đồng thể đại bi”. Từ bi vô cùng rộng lớn nên cũng được gọi là “Vô cái đại bi” (tình yêu thương rộng lớn không có gì ngăn che được).
0 nhận xét:
Đăng nhận xét