1. Quan điểm là gì?
- Điểm xuất phát quy định phương hướng suy nghĩ, cách xem xét và hiểu các hiện tượng, các vấn đề: quan điểm giai cấp, quan điểm luyến ái. Có quan điểm đúng đắn.
- Cách nhìn, cách suy nghĩ; ý kiến: trình bày quan điểm về vấn đề nêu ra
(wikimedia)
2. Quan điểm về sự học: cách nhìn về việc học, việc thu nhận kiến thức, luyện tập kỹ năng được truyền giảng hoặc từ sách vở, sự tiếp nhận thông tin
3. Quan điểm về giá trị niềm tin: sự tin tưởng, cách đánh giá và cảm nhận có thể nhờ cậy được
4. Quan điểm về sự làm việc
- Vận dụng công sức một cách liên tục để đi tới một kết quả có ích
- Hoạt động trong nghề nghiệp của mìnhQuan điểm về sự lao động.
5. Hệ thống:
- Là tập hợp các yếu tố, bộ phận có liên quan lẫn nhau hay tương tác.
- Thứ tự sắp xếp có quy củ.
- Sự liên tục
6. Kinh doanh:
- là một nghề nghiệp. Kinh doanh cũng có nghĩa là: "Tôi có một ý tưởng" cộng thêm một niềm khát khao biến nó thành hiện thực. è nói chung là kiếm ra xiền mua kem ăn, hihihi.
- Tổ chức buôn bán để thu lời lãi: đầu tư vốn để kinh doanh cửa hàng kinh doanh tổng hợp
7. Nhiệm vụ của giáo dục: đào tạo ra những nguồn nhân lực có chất lượng, có tính thực dụng, cạnh tranh cho cả cộng đồng, truyền dạy phương pháp luận nhận thức trên các mặt của đời sống xã hội.
8. Con đường đời: là cách, là phương hướng, là quá trình sống của mỗi con người, được kéo dài trên trục từ lúc chào đời đến lúc chết.
9. Nghề nghiệp: Nghề làm để mưu sống: Mỗi người phải có một nghề nghiệp.
10. Sự nghiệp:
- Những công việc to lớn, có ích lợi chung và lâu dài cho xã hội (nói tổng quát). Sự nghiệp xây dựng đất nước. Thân thế và sự nghiệp của Nguyễn Trãi.
- Các hoạt động có tính chất nghiệp vụ riêng biệt, phục vụ cho sản xuất kinh doanh và cho sinh hoạt (nói tổng quát). Cơ quan hành chính sự nghiệp. Cơ quan văn hoá sự nghiệp.
11. Vui chơi:
12. Sự hưởng thụ:
- Hưởng những tài sản do cha mẹ để cho.
- Hưởng quyền lợi trong xã hội: Muốn hưởng thụ phải có cống hiến.
13. Sự sản xuất: Bằng sức lao động của con người hoặc bằng máy móc, chế biến các nguyên liệu thành ra của cải vật chất cần thiết: Để sống còn, loài người lại phải sản xuất mới có ăn, có mặc
14. Đóng góp: Giới hạn, hạn chế trong một phạm vi nhất định
15. Cống hiến:
- (cống: dâng; hiến: dâng phẩm vật) Đóng góp những phần cao quí của mình cho sự nghiệp chung: Đời hoạt động cũng như đời sống của Hồ Chủ tịch hoàn toàn cống hiến cho cách mạng (PhVĐồng).
- Sự đóng góp to lớn: Phụ nữ ta có những cống hiến rất lớn cho sự nghiệp cách mạng (PhVĐồng).
16. Công bằng: ko thiên vị
17. Bất công: không công bằng
18. Pháp luật: (luật: luật lệ) Điều khoản do cơ quan lập pháp đặt ra để quy định hành vi của mọi người dân trong quan hệ giữa người với người, giữa người với xã hội, và bắt buộc phải tuân theo.
19. Luật sống: luật đối xử trong cuộc sống hàng ngày, nếu như pháp luật được dựa trên các văn bản thì luật sống ko có văn bản
20. Luật đời: == luật sống
21. Luật đạo: những phép tắc, khuôn khổ của một tôn giáo, buộc những người theo đạo phải tuân theo, cũng có văn bản.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét