Câu hỏi:
1. Đặt câu hỏi theo đúng cái mô hình 5W1H.
2. Tư duy tổng thể là sử dụng hiểu biết, kinh nghiệm, tìm kiếm thông tin nhằm nhận biết, đánh giá, xem xét để tìm ra bản chất của vấn đề.
Tư duy hệ thống là sắp xếp các bước, xây dựng quy trình để hình thành hệ thống tối ưu hơn.
Ví dụ: 1. Đứa con 3 tuổi của bạn ăn ít. Tư duy tổng thể: bố mẹ mua rất nhiều bim bim, kẹo, bánh, sữa… nó ăn những thư đó rất nhiều, đến bữa thi không chịu ăn cháo, người gầy, hay nạt nộ mẹ, thích trò vận động… ví dụ thế. Vấn đề ở đây là do bé ăn quá nhiều thứ vặt nên không thiết cháo, ăn không có mức độ do bố mẹ chiều con. Tư duy hệ thống: 1 là mua ít thức ăn vặt, 2 là mua nhiều đồ chơi vận động cho bé, 3 là đọc sách cho bé hiểu thế nào là một đứa con ngoan…
Ví dụ 2: Tìm chiếc xe đạp mất cắp. Tư duy tổng thể: mất vào buổi chiều mà với không gian rất nhộm nhoạm, quanh xóm ít nghiện, mấy buổi trưa hôm trước có người hay đứng ở trước cổng, xóm là những người đáng tin cậy, cổng ít đóng, không ai cảnh giác, xe quên khoá… vấn đề ở đây là tinh thần cảnh giác. Tư duy hệ thống: 1 là nêu cao tinh thần cảnh giác, khoá cổng sớm, 2 là xem những tiệm cầm đồ… Ôi, cái này còn mướt mới tìm ra, không giống như ra chợ trời, mua xe mới mà đi.
Đặc điểm: Câu này chưa trả lời. Khất. Không muốn làm nữa. Chán rồi.
3. Vì nó cần thiết cho mọi hoạt động của đời sống, nó hiện diện trong mọi mặt hoạt động. Học để áp dụng vào cuộc sống. Hầu hết con người sử dụng 2 loại tư duy này vào mọi hoạt động của họ, chỉ là họ có nhận thấy không và sử dụng có hiệu quả không.
4. Mối quan hệ của tư duy tổng thể và tư duy hệ thống: có mối quan hệ biện chứng với nhau. Dùng tổng thể để đưa ra hệ thống, từ hệ thống lại quay ngược lại nhìn tổng thể.
5. Khối cầu đen xì phải đập vỡ hả. Tại sao phải đập vỡ nó nhỉ? Thôi, làm đúng yêu cầu của đề bài vậy. Khà khà, không nói bằng chất liệu gì à? Bằng thuỷ tinh nhé: ném 1 phát với lực tuỳ vào khối lượng hay thể tích quả cầu vào bất cứ chỗ nào cứng. Hoặc lấy vật cứng khác để đập nó.
Hoặc lấy vật nặng hơn với khối lươngj gấp nghìn lần rơi vào. Hoặc thả từ trên cao xuống… Hoặc hãy quên việc phải đạp vỡ đi, quả cầu màu đen đẹp mà.
6. Để rèn luyện tư duy tổng thể và tư duy hệ thống thì ngày nào bạn cũng làm nhưng chưa biết và hiệu quả đó thôi. Hãy đặt những câu hỏi và đi tìm câu trả lời. Còn để có tư duy hệ thống tốt thì tôi cũng chưa biết. Phải học tính logic của vấn đề?
7. Người có lối tư duy hệ thống và tư duy tổng thể hả: trừ khi bạn là con khỉ hay có vấn đề gì về tinh thần, còn lại tất cả đều có, trong đó chắc là có bản thân bạn đấy. Thày dạy cái này chắc có chút nhận thức vấn đề này hơn bọn học trò chúng ta.
8. Điều nhớ nhất hả: đọc thật nhiều, đặt ra câu hỏi. Ôi, làm sao để đọc một số sách mà không phải ngáp dài ngáp ngắn nhỉ?
9. Câu hỏi: 1. Bản thân tôi có trình độ tư duy tổng thể và hệ thống ở mức nào? Trả lời: bình thường, đôi khi còn dốt. 2. Tại sao Ngọc NT lại không học lớp tư duy mà lại học lớp hướng dẫn? Trả lời: tổng thể mà xét thì Ngọc NT phải lấy bằng được chứng chỉ ngay bây giờ và tiếc tiền, còn hệ thống là sẽ tiếp thu bài học sau các bạn, khi học lớp hướng dẫn về sẽ nhanh chóng hỏi các để bổ sung, còn khi tham gia học thì cái phần hỏi ấy sẽ giảm đi. Đáng lẽ không cần trả lời cái câu hỏi mà mình tự đưa ra vì đó là câu hỏi có thể không cần trả lời của Ngọc NT.
10. Việc đưa ra vấn đề là của Ngọc NT: cái này là do có thể thày dạy muốn công bằng với người có hoàn cảnh, hoặc là người không học có thể khách quan và có nhiều câu hỏi đáng giá, hoặc đây là bài kiểm tra các thành viên, hoặc thày dạy đang bị mắc bệnh ngại nên giao nhiệm vụ tối quan trọng cho người khác… hoắc tất cả các lý do trên.
11. Phải trả lời các câu hỏi hả: do cưỡng chế là một, do kiểm tra lại kiến thức là hai hoặc tung hoả mù cho Ngọc NT mà người giải quyết cuối cùng lại tới tay thày dạy – ý tưởng này mong rằng thành hiện thực.
12. Tính "trồi" trong một hệ thống: là sự hợp thành giữa các phần tử trong hệ thống nhằm tạo nên sức mạnh mà các phần tử đứng riêng lẻ không bao giờ có được. Ví dụ về một lớp: có người trầm lắng để lắng nghe người nhiều lời hơn, người vui vẻ giúp người nhút nhát hoà đồng hơn trong một lớp, người quậy phá giúp phong trào của lớp có cái khí thế hơn, người lười học sẽ ngồi bên cạnh người chăm học trong tiết kiểm tra…
13. "Hợp trội" được hiểu nôm na là sự hợp thành của các phần tử tốt tạo thành cái tốt nhất.
Nguyễn Thuỳ
Ale team - Shine together
----------------------
Nick: sao_dem958
Phone: 01682313936
1. Đặt câu hỏi theo đúng cái mô hình 5W1H.
2. Tư duy tổng thể là sử dụng hiểu biết, kinh nghiệm, tìm kiếm thông tin nhằm nhận biết, đánh giá, xem xét để tìm ra bản chất của vấn đề.
Tư duy hệ thống là sắp xếp các bước, xây dựng quy trình để hình thành hệ thống tối ưu hơn.
Ví dụ: 1. Đứa con 3 tuổi của bạn ăn ít. Tư duy tổng thể: bố mẹ mua rất nhiều bim bim, kẹo, bánh, sữa… nó ăn những thư đó rất nhiều, đến bữa thi không chịu ăn cháo, người gầy, hay nạt nộ mẹ, thích trò vận động… ví dụ thế. Vấn đề ở đây là do bé ăn quá nhiều thứ vặt nên không thiết cháo, ăn không có mức độ do bố mẹ chiều con. Tư duy hệ thống: 1 là mua ít thức ăn vặt, 2 là mua nhiều đồ chơi vận động cho bé, 3 là đọc sách cho bé hiểu thế nào là một đứa con ngoan…
Ví dụ 2: Tìm chiếc xe đạp mất cắp. Tư duy tổng thể: mất vào buổi chiều mà với không gian rất nhộm nhoạm, quanh xóm ít nghiện, mấy buổi trưa hôm trước có người hay đứng ở trước cổng, xóm là những người đáng tin cậy, cổng ít đóng, không ai cảnh giác, xe quên khoá… vấn đề ở đây là tinh thần cảnh giác. Tư duy hệ thống: 1 là nêu cao tinh thần cảnh giác, khoá cổng sớm, 2 là xem những tiệm cầm đồ… Ôi, cái này còn mướt mới tìm ra, không giống như ra chợ trời, mua xe mới mà đi.
Đặc điểm: Câu này chưa trả lời. Khất. Không muốn làm nữa. Chán rồi.
3. Vì nó cần thiết cho mọi hoạt động của đời sống, nó hiện diện trong mọi mặt hoạt động. Học để áp dụng vào cuộc sống. Hầu hết con người sử dụng 2 loại tư duy này vào mọi hoạt động của họ, chỉ là họ có nhận thấy không và sử dụng có hiệu quả không.
4. Mối quan hệ của tư duy tổng thể và tư duy hệ thống: có mối quan hệ biện chứng với nhau. Dùng tổng thể để đưa ra hệ thống, từ hệ thống lại quay ngược lại nhìn tổng thể.
5. Khối cầu đen xì phải đập vỡ hả. Tại sao phải đập vỡ nó nhỉ? Thôi, làm đúng yêu cầu của đề bài vậy. Khà khà, không nói bằng chất liệu gì à? Bằng thuỷ tinh nhé: ném 1 phát với lực tuỳ vào khối lượng hay thể tích quả cầu vào bất cứ chỗ nào cứng. Hoặc lấy vật cứng khác để đập nó.
Hoặc lấy vật nặng hơn với khối lươngj gấp nghìn lần rơi vào. Hoặc thả từ trên cao xuống… Hoặc hãy quên việc phải đạp vỡ đi, quả cầu màu đen đẹp mà.
6. Để rèn luyện tư duy tổng thể và tư duy hệ thống thì ngày nào bạn cũng làm nhưng chưa biết và hiệu quả đó thôi. Hãy đặt những câu hỏi và đi tìm câu trả lời. Còn để có tư duy hệ thống tốt thì tôi cũng chưa biết. Phải học tính logic của vấn đề?
7. Người có lối tư duy hệ thống và tư duy tổng thể hả: trừ khi bạn là con khỉ hay có vấn đề gì về tinh thần, còn lại tất cả đều có, trong đó chắc là có bản thân bạn đấy. Thày dạy cái này chắc có chút nhận thức vấn đề này hơn bọn học trò chúng ta.
8. Điều nhớ nhất hả: đọc thật nhiều, đặt ra câu hỏi. Ôi, làm sao để đọc một số sách mà không phải ngáp dài ngáp ngắn nhỉ?
9. Câu hỏi: 1. Bản thân tôi có trình độ tư duy tổng thể và hệ thống ở mức nào? Trả lời: bình thường, đôi khi còn dốt. 2. Tại sao Ngọc NT lại không học lớp tư duy mà lại học lớp hướng dẫn? Trả lời: tổng thể mà xét thì Ngọc NT phải lấy bằng được chứng chỉ ngay bây giờ và tiếc tiền, còn hệ thống là sẽ tiếp thu bài học sau các bạn, khi học lớp hướng dẫn về sẽ nhanh chóng hỏi các để bổ sung, còn khi tham gia học thì cái phần hỏi ấy sẽ giảm đi. Đáng lẽ không cần trả lời cái câu hỏi mà mình tự đưa ra vì đó là câu hỏi có thể không cần trả lời của Ngọc NT.
10. Việc đưa ra vấn đề là của Ngọc NT: cái này là do có thể thày dạy muốn công bằng với người có hoàn cảnh, hoặc là người không học có thể khách quan và có nhiều câu hỏi đáng giá, hoặc đây là bài kiểm tra các thành viên, hoặc thày dạy đang bị mắc bệnh ngại nên giao nhiệm vụ tối quan trọng cho người khác… hoắc tất cả các lý do trên.
11. Phải trả lời các câu hỏi hả: do cưỡng chế là một, do kiểm tra lại kiến thức là hai hoặc tung hoả mù cho Ngọc NT mà người giải quyết cuối cùng lại tới tay thày dạy – ý tưởng này mong rằng thành hiện thực.
12. Tính "trồi" trong một hệ thống: là sự hợp thành giữa các phần tử trong hệ thống nhằm tạo nên sức mạnh mà các phần tử đứng riêng lẻ không bao giờ có được. Ví dụ về một lớp: có người trầm lắng để lắng nghe người nhiều lời hơn, người vui vẻ giúp người nhút nhát hoà đồng hơn trong một lớp, người quậy phá giúp phong trào của lớp có cái khí thế hơn, người lười học sẽ ngồi bên cạnh người chăm học trong tiết kiểm tra…
13. "Hợp trội" được hiểu nôm na là sự hợp thành của các phần tử tốt tạo thành cái tốt nhất.
Nguyễn Thuỳ
Ale team - Shine together
----------------------
Nick: sao_dem958
Phone: 01682313936
4 nhận xét:
He he, mai cho Thùy NT 2 cây kẹo mút nhá! Nhớ đòi, không thì tớ quên đấy!
Ngọc NT
Ui. Người này sướng thật đấy. Bài chẳng có gì là... nhưng hơi mệt. Nhưng tôi thích nhất bài của Đức KM!
Ha ha, để xem mi giấu cái đuôi này được bao lâu? Ta sẽ khui mi ra, đợi đấy...^_^
Khiêm tốn quá! Bài của ĐứcKm đạt được một hiệu quả là gây cười cho bà con đỡ buồn ngủ...
Đăng nhận xét