1. Khi bạn gặp một vấn đề, thông thường bạn dựa vào cơ sở nào để đặt câu hỏi?
- hizz còn tùy, có lúc bực mình thì kêu luôn vấn đề khó và bỏ. Còn lúc nào mát tay mát tính thì, hehehehe, tìm cách giải quyết chứ đặt vấn đề làm gì. Ví dụ hỏng xe giữa đường thì phải tìm chỗ sửa xe ngay chứ>"<.
2. Định nghĩa lại thế nào là tư duy tổng thể, thế nào là tư duy hệ thống? Cho ví dụ minh họa. Tối thiểu là 2 ví dụ. Nêu luôn đặc điểm của tư duy hệ thống, tư duy tổng thể nhá!
- tư duy tổng thể là cách nhìn sự vật 1 cách tổng quát. Quan sát và cảm nhận toàn bộ sự việc ngay cả những khâu không liên quan trực tiếp. Ví dụ : trong 1 chương trình, bạn chỉ là MC, nhưng bạn vẫn biết công việc của những người khác và họ sẽ trải nghiệm thay bạn.
- tư duy hệ thống là phương pháp tư duy hướng đến mở rộng tầm nhìn để hiểu mối liên hệ tồn tại giữa mọi sự vật, nhận thức được nguyên nhân sâu xa ẩn dưới bề nổi của những hiện tượng tưởng chừng như riêng rẽ. Tư duy hệ thống giúp ta thấy bức tranh chính xác hơn của hiện thực được nhìn từ nhiều góc độ, khuyến khích ta suy nghĩ sâu sắc hơn về vấn đề và đưa ra những giải pháp với tầm nhìn xa rộng và bền vững. Ví dụ rõ ràng nhất là câu chuyện thầy bói mù xem voi, "see the forest for the trees": trong khu rừng ta cần phải thấy từng cây trong khu rừng đó.
3. Tại sao phải học tư duy tổng thể và tư duy hệ thống? Học những thứ này để làm gì?
Nhìn câu 2 sẽ ra đáp án câu 3, hahaha ^_^
Có bản đồ tư duy cho bạn tham khảo ná.
- He he, ko có quan hệ chi hít, nó riêng mà.
5. Khi bạn được đưa cho một khối cầu màu đen xì (tròn xoe), và được yêu cầu phải đập vỡ khối cầu đó, bạn sẽ dùng những cách nào? Hãy sử dụng tất cả những gì mà bạn có thể?
- xem chất liệu là gì đã: mềm, dễ vỡ thì choang choang là vỡ ngay (hihihi); còn cứng thì búa, liềm, gậy, gộc... lôi hít ra òy ta chiến đấu tay bo với nóa; còn khủng bố chắk quá thì lạy hồn chôn nó xuống hố cho nóa lâu ngày nóa tắt thở tự nóa chít (kekeke, công nhận mình dã man xế)>"<
- xem khối lượng và diện tích nữa: bé thì còn dễ xử lý, chứ quả cầu to lù lù bằng cả tòa nhà thì vỡ sao đêy (>"<cho nóa 1 quả bom nguyên tử là xong 3 đời, hizzzz mình ăn chay mờ, nam mô a di đà phật)
6. Làm thế nào để rèn luyện được lối tư duy hệ thống và tư duy tổng thể?
- tập thoy, đọc thêm nhìu sách vở. Nhưng chủ yếu là tập dần dần, có ai lúc đầu đã bík nói tiếng Việt đâu, nhỉ hihihihi!!!
7. Bạn đã từng biết đến ai có lối tư duy tổng thể và hệ thống này chưa? Chỉ ra chi tiết nhá!
- bọn lãnh đạo nghe nói có đầu óc tư duy tốt lém mờ, còn ai thì chắk tìm hiểu dần àk, tầm sư học đạo dần dần sẽ ngộ ra.
8. Điều gì bạn nhớ nhất sau khi tiếp thu những lối tư duy này?
- bík cách xem 1 con vật là con gì thì phải cố mà xờ hít từ đầu tới tận cụt đuôi òy mới quyết định nóa là con gì, hem thì sai bét nhè đóa, ặc ặc. (hem thì lại giống mếy ông thày bói mù, khíp, chẳng may mình mà nhìn con chó thành con lợn òy ăn thì chít, eo oy sợ ăn xịt chó lém, ọe ọe)
9. Mỗi bạn hãy đưa ra ít nhất 2 câu hỏi và nhiều nhất là 3 câu hỏi cho Ngọc NT liên quan đến những vấn đề về tư duy tổng thể và tư duy hệ thống? Nhớ viết sẵn phương án trả lời? Những câu hỏi không được trùng lắp với câu hỏi Ngọc NT đưa ra? He he
- câu 1: Ngọc có bík về 6 mũ tư duy hem, chỉ bảo cho anh em đi, hihihi câu nài chưa thếy ai hỏi ná, 1 câu chuẩn!
- câu 2: logic với tư duy liên quan xế nào đến nhau nhỉ???
Cute ju Mýt thơm lém nên chỉ hỏi 2 câu thoy, hihihi^_^!
10. Tại sao người đưa ra các vấn đề cho các bạn trả lời là Ngọc NT?
- vì đang mùa mýt, mýt thơm lém, ăn lại ngon, nhỏ dãi òy nè, hehehe.
11. Tại sao các bạn phải trả lời những câu hỏi trên đây?
- trả lời những câu hỏi trên để cuối cùng trả lời cho câu hỏi 6, làm sao để rèn luyện được lối tư duy hệ thống và tổng thể, hì^_^.
12. Giả thích tính "trồi" trong một hệ thống? Ví dụ minh họa, không được giống ví dụ anh Nam nêu?
- là tính chất của hệ thống nhưng các tổ phần riêng biệt của hệ thống ko có(sự liên kết tạo nên sức mạnh mới) (còn gọi là tính tích hợp). Chính vì đặc tính này mà hệ thống có một đặc tính mà từng bộ phận không bao giờ có.
- Ví dụ, mỗi bộ phận trong chiếc máy bay không bao giờ có thể bay được, nhưng khi hợp tất cả các bộ phận lại thì lại trở thành một chiếc máy bay.
13. "Hợp trội" là gì?
- Hợp trội là sản phẩm của tương tác, qua tương tác mà có cộng hưởng tạo nên những giá trị cao hơn tổng gộp đơn giản các giá trị của các thành phần. Đồng thời trong tiến hoá, tính chất hợp trội đó của hệ thống cũng làm tăng thêm phẩm chất của các thành phần. (đây là một trong những đặc điểm của tư duy tổng thể - hệ thống).
Hạnh cute.
9 nhận xét:
nhí nhảnh quá ha :))
6 mũ tư duy thì tớ biết, lâu rồi không sử dụng nó, hom nào bà con tập hợp đi, tớ mô tả lại cho! Hi hi, tớ không có năng khiếu sư phạm đâu nhá, nhờ anh Đức hay Thưởng, Thùy ấy! Mấy bác này rành hơn?
Mít đây, măm đi, cẩn thận nhá!
Khổ thân. Bị mê muội rồi. Nhưng không biết mít đó thơm theo cách nào nhỉ?
Mýt xơm đặc trưng của mùi Mýt í mờ, bạn cầu vồng nài trông xế mà tồ hem chịu được, hjhjhjhjhjm :P nêu nêu nêu T_T
Ủa. Bạn trông thấy tui hồi nào. Có vẻ bạn rất thích món này nhỉ. Thấy mít ở đâu đặc biệt là thơm thì có xơi luôn không? Phàm ăn wa! Cũng dễ nuôi!
@cauvong: Mi lộ đuôi rồi! Trông thế mà hay...
.
@antham.....Ừ, mít thơm ngon không cưỡng lại được, nhưng tránh quả mít này ra nhá! Mít này đặc biệt!^_^
@Cauvong: Mua ngay 1 quả mít dai chín cây về thì biết ngay mùi thơm nè...
Phải là người dao mít "mít đây" thì tui còn xem xét. Và phải xem hàng đó tui có ưng không nữa. Giờ tui đang thắc mắc sao lại có mít dai nhỉ, tưởng mít này đặc biệt mà, hoá ra cũng như nhau à?
Đăng nhận xét